Nghiên cứu về tác dụng của Protein cá Tuyết trên chuột béo phì

Chế độ ăn kiêng với lượng nhỏ Protein cá tuyết, đủ để tăng trưởng, cải thiện được lượng mỡ trong máu và các tổ chức mô trong cơ thể, không tăng đường máu sau ăn và không tăng chất béo chuyển hóa trên các con chuột béo phì.

Mục đích của nghiên cứu

Các nghiên cứu đã thực hiện trước đây cho thấy rằng, protein có nguồn gốc từ cá có thể cải thiện hàm lượng lipid và đường trong máu, do vậy loại protein này đang trở thành nguồn thực phẩm tiềm năng sử dụng hỗ trợ điều trị các chứng bệnh xuất hiện cùng chứng béo phì. Cho đến nay, tất cả các nghiên cứu trên đánh giá trên chuột đều thiết kế liều dùng protein cá tuyết(Cod protein) chiếm từ 50% đến 100% khẩu phần ăn. Một chế độ ăn sử dụng protein từ cá chủ yếu là một chế độ ăn lành mạnh, chúng ta cần một nghiên cứu đánh giá tác dụng của protein cá tuyết (Cod protein) với liều thấp hơn. Ở nghiên cứu này chúng tôi đánh giá một liều lượng nhỏ protein cá tuyết (Cod protein) ảnh hưởng đến việc cân bằng và chuyển hóa chất béo trên những con chuột gây béo phì.

Xem thêm: Nguyên liệu Protein từ cá tuyết 

Phương pháp

NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG CỦA PROTEIN CÁ TUYẾT TRÊN CHUỘT BÉO PHÌ

Mười hai con chuột béo phì thực hiện một chế độ ăn kiêng, trong đó nhóm 1 dùng protein cá tuyết(Cod protein) chiếm 25% tổng lượng protein ăn vào và 75% còn lại từ casein và nhóm 2 dùng 100% protein từ casein trong 4 tuần.

Kết quả

Những con chuột nhóm 1 (ăn 25% protein cá tuyết trong khẩu phần ăn) đạt được trọng lượng cơ thể cao hơn mà không ảnh hưởng đến độ béo phì và khối u cơ đùi sau 4 tuần, nhưng trọng lượng gan và cholesterol gan cao hơn ở những con chuột nhóm 2 (không sử dụng protein cá tuyết). Nồng độ axit béo không chuyển hóa trong huyết thanh và mức đường glucose sau bữa ăn thấp ở nhóm chuột 1 thấp hơn  so với nhóm 2. Sự trao đổi chất béo ở 2 nhóm không khác biệt

Kết luận

Một chế ăn chứa hàm lượng thấp protein cá tuyết (25% khẩu phần ăn là protein cá tuyết) đủ gây tác dụng đến chuyển hóa lipid và kiểm soát tăng đường máu sau ăn trên những con chuột nghiên cứu đã gây béo phì.


Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

Công ty TNHH Dược Phẩm Nasol Quốc Tế

Hotline: 0387 368 760

Email: info@nasol.com.vn      Web: nasol.com.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. World Health organisation (2012) Obesity and overweight. Fact sheet. http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs311/en/

  2. Wilding JP (2007) Treatment strategies for obesity. Obes Rev 8(Suppl 1):137–144 CrossRef

  3. Westerterp-Plantenga MS, Nieuwenhuizen A, Tome D et al (2009) Dietary protein, weight loss, and weight maintenance. Annu Rev Nutr 29:21–41 CrossRef

  4. Dyson PA (2010) The therapeutics of lifestyle management on obesity. Diabetes Obes Metab 12:941–946 CrossRef

  5. Krauss RM, Eckel RH, Howard B et al (2000) AHA Dietary Guidelines: revision 2000: a statement for healthcare professionals from the Nutrition Committee of the American Heart Association. Circulation 102:2284–2299 CrossRef

  6. Iritani N, Narita R, Fujita T et al (1985) Effects of dietary fish protein, soybean protein and casein on cholesterol turnover in rats. J Nutr Sci Vitaminol 31:385–392 CrossRef

  7. Demonty I, Deshaies Y, Jacques H (1998) Dietary proteins modulate the effects of fish oil on triglyceridemia in the rat. Lipids 33:913–921 CrossRef

  8. Zhang X, Beynen AC (1993) Influence of dietary fish proteins on plasma and liver cholesterol concentrations in rats. Br J Nutr 69:767–777 CrossRef

  9. Lavigne C, Marette A, Jacques H (2000) Cod and soy proteins compared with casein improve glucose tolerance and insulin sensitivity in rats. Am J Physiol Endocrinol Metab 278:E491–E500

  10. Lavigne C, Tremblay F, Asselin G et al (2001) Prevention of skeletal muscle insulin resistance by dietary cod protein in high fat-fed rats. Am J Physiol Endocrinol Metab 281:E62–E71

  11. Ait-Yahia D, Madani S, Savelli JL et al (2003) Dietary fish protein lowers blood pressure and alters tissue polyunsaturated fatty acid composition in spontaneously hypertensive rats. Nutrition 19:342–346 CrossRef

  12. Shukla A, Bettzieche A, Hirche F et al (2006) Dietary fish protein alters blood lipid concentrations and hepatic genes involved in cholesterol homeostasis in the rat model. Br J Nutr 96:674–682

  13. Kato M, Ogawa H, Kishida T et al (2009) The mechanism of the cholesterol-lowering effect of water-insoluble fish protein in ovariectomised rats. Br J Nutr 102:816–824 CrossRef

  14. Liaset B, Madsen L, Hao Q et al (2009) Fish protein hydrolysate elevates plasma bile acids and reduces visceral adipose tissue mass in rats. Biochim Biophys Acta 1791:254–262 CrossRef

  15. Pilon G, Ruzzin J, Rioux LE et al (2011) Differential effects of various fish proteins in altering body weight, adiposity, inflammatory status, and insulin sensitivity in high- fat-fed rats. Metabolism 60:1122–1130 CrossRef