So sánh hiệu quả của hỗn hợp chiết xuất hoàng cầm và cây keo cao (Up446) và Naproxen trong điều trị bệnh viêm xương khớp

Tóm tắt nghiên cứu

Naproxen là một loại thuốc nổi tiếng và có hiệu quả để giảm đáp ứng viêm, đau có liên quan đến viêm khớp, với cơ chế ức chế COX-2.

Hỗn hợp của chiết xuất từ ​​rễ cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis) và vỏ thân cây keo cao (Acacia catechu) – được ký hiệu là UP446 – là hỗn hợp thảo dược quý được biết đến như một nguyên liệu mới cho bệnh xương khớp, đã được chứng minh giúp giảm bớt sự khó chịu chung, giảm độ cứng và cải thiện khả năng vận động thông qua cơ chế giảm sản xuất các phân tử gây viêm qua thời gian dài bổ sung.

Hỗn hợp của chiết xuất từ ​​rễ cây Hoàng cầm

Một thử nghiệm lâm sàng được thực hiện trong 1 tuần để kiểm tra tác động của UP446 trên mức độ đau, khả năng vận động, chống viêm so với thuốc naproxen (thuốc giảm đau chống viêm ức chế COX – 2).

Đối tượng tham gia thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mù đôi, khi đủ điều kiện được yêu cầu hạn chế hoặc ngừng sử dụng bất kỳ loại thuốc hoặc chất bổ sung nào có ảnh hưởng đến giảm đau viêm khớp trong quá trình nghiên cứu. Đối tượng dùng bất kỳ chất bổ sung hoặc thuốc theo toa để điều trị viêm khớp đã trải qua thời gian rửa 2 tuần trước khi bắt đầu thử nghiệm. Có bảy mươi chín nam và nữ (tuổi từ 40–90 tuổi) được chẩn đoán là bị viêm xương khớp nhẹ hoặc trung bình tham gia nghiên cứu, sử dụng 500 mg/ngày bổ sung UP446 hoặc 440mg/ngày naproxen trong 1 tuần điều trị.

Các chỉ số đau, khả năng chuyển động đầu gối, và hoạt động thể chất tổng thể được đánh giá lúc bắt đầu và vào cuối điều trị. Máu lúc đói được thu thập để xác định chỉ số interleukin huyết thanh 1β và 6, yếu tố hoại tử khối u-α, protein phản ứng C và axit hyaluronic.

1. Giảm đau, cứng khớp và cải thiện chức năng thể chất

Biểu mẫu đánh giá WOMAC được thiết kế để đo lường mức độ đau của chi dưới trong viêm khớp gối hoặc hông. Đối tượng báo cáo điểm số dưới 0 (nhẹ) đến 4 cho đau, cứng khớp và khó khăn trong vận động. Tổng số điểm (0-100) sau đó được đánh giá mức độ cải thiện của người bệnh.

Giảm đau

Giảm đau

UP446 cho hiệu quả giảm đau đáng kể (P = .009) ngay trong 1 tuần sử dụng tương tự như thuốc đặc trị Naproxen.

Giảm xơ cứng khớp

Giảm xơ cứng khớp

UP446 có tác dụng giảm xơ cứng khớp xấp xỉ như Naproxen. Ở UP446 P= 0,0021 và với Naproxen P=0.0081 nhưng UP446 cho tác động giảm xơ cứng nhanh và rõ rệt hơn Naproxen chỉ sau 3 ngày sử dụng.

Cải thiện chức năng thể chất

 

Cải thiện chức năng thể chất

UP446 cho hiệu quả cải thiện chức năng thể chất tương tự như thuốc Naproxen trong vòng 7 ngày.

2. Cải thiện chức năng xương khớp và mức độ vận động

Thử nghiệm ROM (phạm vi chuyển động) đầu gối được đánh giá bằng cách sử dụng một máy đo động lực học (Biodex, Shirley, NY, USA). Chân bị ảnh hưởng bởi các triệu chứng liên quan đến viêm khớp được sử dụng cho thử nghiệm ROM. Các đối tượng được ngồi ở vị trí thẳng đứng và chân thử nghiệm được đảm bảo ở 90 °, và rôtô cánh tay lực kế liên kết với phía bên của khớp gối. Mỗi đối tượng được hướng dẫn để nâng cao chân của chân cao nhất có thể cho một khoảng thời gian (khoảng 2 giây) đủ dài cho một giá trị ROM ổn định đểđạt được. Ba cuộc thử nghiệm đã được thực hiện và một bản ghi ROM trung bình đã được ghi lại.

Hiệu quả cải thiện chức năng xương khớp

 

Hiệu quả cải thiện chức năng xương khớp

Thí nghiệm cho thấy UP446 có tác dụng cải thiện chức năng của xương khớp tương tự thuốc điều trị Naproxen. Cả hai loại đều cho thấy hiệu quả rõ rệt chỉ sau 7 ngày sử dụng.

Cải thiện mức độ vận động

 

Cải thiện mức độ vận động

Bổ sung UP446 đã làm tăng đáng kể (P = 0.036) khả năng vận động của đầu gối trong thử nghiệm ROM sau khoảng thời gian 1 tuần. Kết quả cho thấy sự cải thiện 6% đối với nhóm UP446 và giảm 0,1% ở nhóm naproxen.

Nhóm sử dụng naproxen không cho hiệu quả đối với thử nghiệm ROM trong khi bổ sung UP446 giúp cải thiện khả năng hoạt động của khớp gối và tăng sự linh hoạt của các khớp sau thời gian chỉ 1 tuần.

Kết luận

Những kết quả của nghiên cứu lâm sàng cho thấy rằng UP446 có tác dụng giảm đau, giảm sơ cứng và giúp xương khớp linh hoạt ở các bệnh nhân viêm khớp tương tự như Naproxen. Không những thế UP446 là nguyên liệu có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược có sinh khả dụng cao và an toàn khi sử dụng lâu dài.


Công ty TNHH Dược phẩm Nasol Quốc tế là đơn vị phân phối chính thức Nguyên liệu Univestin - Hỗ hợp thảo dược quý từ cây hoàng cầm và cây gỗ keo cao - Nguyên liệu đột phá mới cho bệnh xương khớp.

Xem thêm: Tác dụng của Uniuvestin (UP446) trên xương khớp


Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

Công ty TNHH Dược Phẩm Nasol Quốc Tế

Hotline: 0387 368 760

Email: info@nasol.com.vn      Web: nasol.com.vn


Tải liệu tham khảo

1. Felson DT, Gross KD, Nevitt MC, et al. : The effects of impaired joint position sense on the development and progression of pain and structural damage in knee osteoarthritis. Arthritis Rheum2009;61:1070–1076 [PMC free article] [PubMed]

2. Zochling J, March LM, Lapsley H, et al. : Use of complementary medicines for osteoarthritis—A prospective study. Ann Rheum Dis 2004;63:549–554 [PMC free article] [PubMed]

3. Bruyere O, Reginster JY: Glucosamine and chondroitin sulfate as therapeutic agents for knee and hip osteoarthritis. Drug Aging 2007;24:573–580 [PubMed]

4. Bassleer CT, Franchimont PP, Henrotin YE, et al. .: Effects of ipriflavone and its metabolites on human articular chondrocytes cultivated in clusters. Osteoarthr Cartilage 1996;4:1–8 [PubMed]

5. Blotman F, Maheu E, Wulwik A, et al. .: Efficacy and safety of avocado/soybean unsaponifiables in the treatment of symptomatic osteoarthritis of the knee and hip. A prospective, multicenter, three-month, randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Rev Rhum Engl Ed 1997;64:825–834 [PubMed]

6. Manthey JA: Biological properties of flavonoids pertaining to inflammation. Microcirculation2000;7:S29–S34 [PubMed]

7. Maroney MA, Alcaraz MJ, Forder RA, et al. : Selectivity of neutrophil 5-lipooxygenase and cyclooxygenase inhibition by an anti-inflammatory glycoside and related aglycone flavonoids. J Pharm Pharmacol 1988;40:787–792 [PubMed]

8. Altavilla D, Squadrito F, Bitto A, et al. : Flavocoxid, a dual inhibitor of cyclooxygenase and 5-lipoxygenase, blunts pro-inflammatory phenotype activation in endotoxin-stimulated macrophages. Br J Pharmacol 2009;157:1410–1418 [PMC free article] [PubMed]

9. Lin N, Sato T, Takayama Y, et al. : Novel anti-inflammatory actions of nobiletin, a citrus polymethoxy flavonoid, on human synovial fibroblasts and mouse macrophages. Biochem Pharmacol 2003;65:2065–2071 [PubMed]

10. Hawkey CJ: COX-2 inhibitors. Lancet 1999;353:307–314 [PubMed]

11. Lazzaroni M, Porro GB: Gastrointestinal side-effects of traditional non-steroidal anti-inflammatory drugs and new formulations. Aliment Pharmacol Ther 2004;20:48–58 [PubMed]

12. Bensen WG, Fiechtner JJ, McMillen JI, et al. : Treatment of osteoarthritis with celecoxib, a cyclooxygenase-2 inhibitor: a randomized controlled trial. Mayo Clinic Proc 1999;74:1095–1105[PubMed]

13. Essex MN, Bhadra P, Sands GH: Efficacy and tolerability of celecoxib versus naproxen in patients with osteoarthritis of the knee: a randomized, double-blind, double-dummy trial. J Int Med Res 2012;40:1357–1370 [PubMed]

14. Kuptniratsaikul V, Pinthong T, Bunjob M, et al. : Effiacy and safety of Derris scandens benth extracts in patients with knee osteoarthritis. J Altern Compleme Med 2011;17:147–153 [PubMed]

15. Burnett BP, Jia Q, Zhao Y, et al. : A medicinal extract of Scultellaria baicalensis and Acacia catechu acts as a dual inhibitor of cyclooxygenase and 5-lipoxygenase to reduce inflammation. J Med Food2007;10:442–451 [PubMed]

16. Levy R, Khokhlov A, Kopenkin S, et al. : Efficacy and safety of flavocoxid compared with naproxen in subjects with osteoarthritis of the knee—A subset analysis. Adv Ther 2010;27:953–962 [PubMed]

17. Levy RM, Saikovsky R, Shmidt E, et al. : Flavocoxid is as effective as naproxen for managing the signs and symptoms of osteoarthritis of the knee in humans: A short-term randomized, double-blind pilot study. Nutr Res 2009;29:298–304 [PubMed]

18. Yimam M, Brownell LA, Pantier M, Jia Q: UP446, analgesic and anti-inflammatory botanical composition. Pharmacognosy Res 2013;5:139–145 [PMC free article] [PubMed]

19. Lee YC, Hyun E, Yimam M, Brownell L, Jia Q: Acute and 26-week repeated oral dose toxicity study of UP446, a combination of Scutellaria extract and Acacia extract in rats. Food Nutr Sci 2013;4:14–27

20. Sampalis JS, Brownell LA: A randomized, double blind, placebo and active comparator controlled pilot study of UP446, a novel dual pathway inhibitor anti-inflammatory agent of botanical origin. Nutr J2012;11:21. [PMC free article] [PubMed]

21. Bellamy N, Buchanan WW, Goldsmith CH, et al. : Validation study of WOMAC: a health status instrument for measuring clinically important patient relevant outcomes to antirheumatic drug therapy in patients with osteoarthritis of the hip or knee. J Rheumatol 1988;15:1833–1840 [PubMed]

22. Sallis JF, Haskell WL, Wood PD, et al. : Physical activity assessment methodology in the five-city project. Am J Epidemiol 1985;121:91–106 [PubMed]

23. Guyatt GH, Sullivan MJ, Thompson PJ, et al. : The 6-minute walk: A new measure of exercise capacity in patients with chronic heart failure. Can Med Assoc J 1985;132:919–923 [PMC free article] [PubMed]

24. Lapane KL, Sands MR, Yang S, et al. : Use of complementary and alternative medicine among patients with radiographic-confirmed knee osteoarthritis. Osteoarthr Cartil 2012;20:22–28 [PMC free article][PubMed]

25. Akhtar N, Haqqi TM: Current nutraceuticals in the management of osteoarthritis: a review. Ther Adv Musculoskeletal Dis 2012;4:167–180 [PMC free article] [PubMed]

26. Lee R, Kean WF: Obesity and knee osteoarthritis. Inflammopharmacol 2012;20:53–58 [PubMed]

27. Farid R, Mirfeizi Z, Mirheidari M, et al. : Pycnogenol supplementation reduces pain and stiffness and improves physical function in adults with knee osteoarthritis. Nutr Res 2007;27:692–697

28. Jensen GS, Ager DM, Redman KA, et al. : Pain reduction and improvement in range of motion after daily consumption of an acai (Euterpe oleracea Mart.) pulp-fortified polyphenolic-rich fruit and berry juice blend. J Med Food 2011;14:702–711 [PMC free article] [PubMed]

29. Arjmandi BH, Khalil DA, Lucas EA, et al. : Soy protein may alleviate osteoarthritis symptoms. Phytomedicine 2004;11:567–575 [PubMed]

30. Clegg DO, Reda DJ, Harris CL, et al. : Glucosamine, chondroitin sulfate, and the two in combination for painful knee osteoarthritis. N Engl J Med 2006;354:795–808 [PubMed]

31. Penninx BW, Abbas H, Ambrosius W, et al. : Inflammatory markers and physical function among older adults with knee osteoarthritis. J Rheumatol 2004;10:2027–2031 [PubMed]

32. Rousseau JC, Delmas PD: Biological markers in osteoarthritis. Nat Clin Pract Rheumatol 2007;3:346–356 [PubMed]

33. Losina E, Walensky RP, Reichmann WM, et al. : Impact of obesity and knee osteoarthritis on morbidity and mortality in older Americans. Ann Intern Med 2011;154:217–226 [PMC free article][PubMed]

34. López-Armada MJ, Caramés B, Lires-Deán M, et al. : Cytokines, tumor necrosis factor-alpha and interleukin-1beta, differentially regulate apoptosis in osteoarthritis cultured human chondrocytes. Osteoarthr Cartil 2006;14:660–669 [PubMed]

35. Stannus O, Jones G, Cicuttini F, et al. : Circulating levels of IL-6 and TNF-α are associated with knee radiographic osteoarthritis and knee cartilage loss in older adults. Osteoarthr Cartil 2010;18:1441–1447[PubMed]

36. Miller GD, Nicklas BJ, Loeser RF: Inflammatory biomarkers and physical function in older, obese adults with knee pain and self-reported osteoarthritis after intensive weight-loss therapy. JAGS2008;56:644–651 [PubMed]

37. Belo JN, Berger MY, Reijman M, Koes BW, Bierma-Zeinstra SMA: Prognostic factors of progression of osteoarthritis of the knee: a systematic review of observational studies. Arthritis Rheum 2007;57:13–26[PubMed]